Chuyện về chuyến viếng Miếu Bắc bỏ

Tôi chép lại đây mẩu chuyện của người bạn học cùng thời đại học ở Đại học Tổng hợp Hà nội. Anh bạn này nhà ở phố Huế, cùng phường với nhà bạn Lê Ngọc Huyền của lớp 10K. Anh tên là Phấn, một cựu chiến binh chiến đấu 5 năm suốt các chiến trường Quảng Trị, Thừa thiên Huế và đến Sài gòn. Một sự nhắc nhở nào đó khiến anh viếng thăm Miếu Bắc bỏ. Khi trở về anh đã viết những dòng dưới đây trên Facebook. Xin chép lại đây, như một nén nhang thắp cho bạn Huyền và các đồng đội Trung đoàn 207, đã hy sinh ở Đá Biên. Thêm

Chúc mừng năm mới

Happy new year

 

Lội sông đi học vì cầu tre thu phí

Mùa mưa thì đu dây, còn vào mùa nắng, hàng trăm học sinh ở xã Sơn Ba, huyện miền núi Sơn Hà (Quảng Ngãi), phải lội sông sâu đến trường tìm “chữ” vì không có tiền trả phí qua cầu tre. Thêm

Bài báo 25 năm trước

Tháng 3.1988, Báo Thanh Niên (khi ấy còn là tuần tin) đã có nhiều thông tin, bài viết vạch rõ mưu đồ bá quyền của Trung Quốc. Nhân kỷ niệm cuộc hải chiến Trường Sa, Thanh Niên xin đăng lại những bài báo vạch rõ dã tâm của kẻ xâm lược cách đây 25 năm. Thêm

Hiến pháp và những nhầm lẫn khái niệm nguy hại

Hiến pháp chỉ hiến định một số trong vô vàn quyền con người, chứ không phải toàn bộ, bởi trước hết, do hiến pháp đóng vai trò luật cơ bản, mà đã là luật thì nó chỉ điều chỉnh những quyền con người liên quan tới pháp luật, tức nhà nước, chứ không phải mọi quyền con người như ăn ngủ hít thở, yêu ghét, chẳng hạn. Thêm

Hiến pháp là gì?

MonteskierMontesquieu,

Trước hết, tôi xin bày tỏ tình cảm đặc biệt của tôi đối với các trí thức, nhân sĩ, bạn bè đang bàn luận sôi nổi về hiến pháp ở trong nước và ngoài nước. Trong tình cảm liên đới đó, và ý thức rằng đây là vấn đề có liên quan đến sự tồn vong của đất nước, tôi xin có đôi lời góp ý vào quan tâm chung, với tư cách của một người làm nghề dạy học, không biết gì nhiều hơn là chút kiến thức trường ốc phổ thông. Tôi cố tránh mọi lý thuyết rườm rà, duy nhất hạn chế vào một câu hỏi thôi, câu hỏi đầu tiên của mọi câu hỏi khác: hiến pháp là gì?

Thêm

Quyền cơ bản, hiến pháp cho mới có?

Xếp theo tổng số điều khoản đề cập, thì Hiến pháp Nga 1993 có 48 điều về “quyền và tự do của con người và của công dân“. Hiến pháp Việt Nam năm 1992 có 44 điều về “quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân“. Dự thảo sửa đổi Hiến pháp Việt Nam năm 1992 hiện nay (DTHP) có 38 điều về “quyền con người, quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân“. Thêm

Vài nét về hiến pháp Mỹ

 

3

Cách đây 230 năm, năm 1783, cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ giành được thắng lợi – đây là thành công đầu tiên trong sự nghiệp giải phóng dân tộc của toàn thể loài người bị áp bức trong thời đại tư bản chủ nghĩa! Thêm

Trường Sa, vẳng tiếng chuông chùa

Trường Sa, trong trái tim mỗi người Việt yêu đất nước, là cương vực quốc gia, là danh dự và chủ quyền Tổ quốc, là hồn non nước cha ông nghìn năm…

Hồn non nước thiêng liêng ấy giờ ngày ngày hòa quyện trong vẳng tiếng chuông chùa được Đại đức Thích Giác Nghĩa thỉnh lên mỗi sớm mỗi chiều… Thêm

Trao bản kiến nghị sửa đổi hiến pháp

Sáng thứ Hai 4-2-2013, lúc 10 giờ, 15 Kiến nghị nhân sĩ, đại diện cho hàng ngàn người ký tên vào bản Kiến nghị về sửa đổi Hiến 1992, đã đến Địa điểm tiếp nhận ý kiến đóng góp của nhân dân tại 37 Hùng Vương, Hà Nội, để trao bản cho Ủy ban. Ông Lê Minh Thông, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, Phó Ban Biên tập dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp 1992 và các cán bộ trong Ủy ban, đã tiếp đoàn nhân pháp sĩ. Thêm

Previous Older Entries